Khi tuyển dụng, bạn luôn muốn tìm ứng viên phù hợp nhất cho vị trí tuyển dụng và ứng viên có khả năng làm việc lâu dài. Chính bởi vậy, sau khi sàng lọc và phỏng vấn trực tiếp, có những ứng viên bạn phải từ chối vì không hợp với tiêu chí tuyển dụng. Lời từ chối khôn khéo sẽ giúp bạn giữ hình ảnh trong lòng ứng viên và không khiến ứng viên khó chịu vì bị từ chối. Với biện pháp từ chối ứng viên khôn khéo dưới đây, bạn sẽ là tuyển dụng thông minh đấy. Nào hãy tham khảo nhé!
1 Đừng từ chối họ qua email
Email là một công cụ phổ biến giúp nhà tuyển dụng liên hệ và trao đổi thông tin với ứng viên một cách dễ dàng và thuận tiện. Tuy nhiên, nó lại không phải là ý tưởng phù hợp để bạn truyền đi những thông tin xấu cho chính nhân viên của bạn.
Dù bạn bận rộn đến đâu thì cũng nên dành một ít thời gian để có thể ngồi xuống để giải thích với nhân viên của bạn về lý do họ không được nhận cho vị trí mới. Trong tình huống này, bạn nên chú ý đến giọng điệu, nét mặt và ngôn ngữ cơ thể để có thể tạo tác động đến cách nhân viên của bạn cảm nhận khi nhận được kết quả khi tìm việc làm.
2 Nói rõ lý do đằng sau quyết định của bạn
Bạn cần có sự chuẩn bị trước khi bắt đầu cuộc trò chuyện này. Hãy cân nhắc, suy nghĩ mình sẽ nói những gì và cách bạn sẽ truyền tải những thông điệp đó. Vấn đề chuyển giao nội bộ không đơn giản như việc bạn tuyển dụng một người bên ngoài vào. Vì họ đã là nhân viên của công ty, họ phù hợp với văn hóa, vậy lý do họ không nhận được công việc này có thể về kinh nghiệm. Vì vậy, bạn hãy cho họ những phản hồi trung thực, trực tiếp để họ có thể hiểu và cải thiện bản thân hơn.
Nếu ứng viên không có một kỹ năng quan trọng cần thiết cho công việc, hãy nói cho họ biết đó là kỹ năng gì. Nếu có một ứng viên khác phù hợp hơn hãy giải thích cho họ hiểu. Dù bạn có lựa chọn ai đi nữa, đừng để nhân viên của bạn rời khỏi phòng họp mà không có lời giải thích phù hợp nào khi tìm việc làm tphcm.
3 Không được dùng sự im lặng để từ chối ứng viên
Hầu hết các ứng viên đều đặt nhiều tâm huyết, công sức vào buổi phỏng vấn. Chính bởi vậy, sự im lặng của nhà tuyển dụng khiến họ mãi trông đợi kết quả, có thể ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống của ứng viên nếu như ứng viên đó vì chờ đợi mà không xin việc làm khác, hay vội vã từ chối những nhà tuyển dụng khác. Lời từ chối lịch sự và rõ ràng của nhà tuyển dụng sẽ để lại ấn tượng đẹp cho ứng viên và giúp ứng viên nhanh chóng tìm công việc mới, tránh gây thiệt hại cho ứng viên.
4 Không nên từ chối ứng viên trực tiếp ngay sau khi phỏng vấn
Mặc dù ngay sau khi phỏng vấn, bạn cảm thấy ứng viên đó không phù hợp với vị trí đang tuyển dụng. Thế nhưng việc từ chối ngay không phải là biện pháp hay. Khi từ chối, một mặt bạn sẽ thiếu suy nghĩ, có thể bỏ qua những ưu điểm của ứng viên đó. Mặt khác quan trọng hơn, ứng viên không hề có sự chuẩn bị tâm lý về vấn đề này, điều này khiến họ cảm thấy hụt hẫng, tổn thương, cảm thấy thất bại và ác cảm với công ty bạn. Khi đó, thời gian sau, kỹ năng ứng viên cao hơn, họ cũng không muốn nộp đơn vào công ty của bạn. Hoặc khi ứng viên tìm được việc làm ở công ty khác, nếu công ty đó là đối tác tiềm năng của công ty bạn, họ có thể từ chối hợp tác.
Cách tốt để từ chối ứng viên khôn khéo là bạn nên nêu những điều bạn cảm thấy ứng viên nên khắc phục, sau đó gợi ý ứng viên những khóa học nâng cao kỹ năng còn thiếu sót khi tìm việc làm thêm. Cách đó giúp ứng viên tự cảm nhận những thiếu sót của bản thân không phù hợp với vị trí tuyển dụng. Ứng viên sẽ cảm nhận sự nhiệt tình, thân thiện của nhà tuyển dụng và vẫn giữ hình ảnh tốt về công ty của bạn.
5 Không nên từ chối ứng viên qua điện thoại
Những cuộc điện thoại mời phỏng vấn và từ chối ứng viên đang được nhiều nhà tuyển dụng sử dụng. Tuy nhiên đây lại là cách từ chối ứng viên không khéo léo. Theo các chuyên gia tâm lý, điện thoại cho ứng viên thông báo gây khó khăn cho cả nhà tuyển dụng lẫn ứng viên, vì kết quả phỏng vấn khiến ứng viên thất vọng và rất khó nói chuyện qua điện thoại. Hơn nữa, thời điểm nhà tuyển dụng gọi có thể nhằm vào lúc ứng viên không thể tiếp chuyện khiến việc thông báo kết quả phỏng vấn khó khăn, gây mất thời gian cho cả hai bên.
Biện pháp từ chối ứng viên khôn khéo nhất là gửi email cho ứng viên. Những thông tin được gửi cho ứng viên sẽ nêu đầy đủ, cụ thể, chính xác những vấn đề bạn cần nói hơn là qua điện thoại, ứng viên cũng có thời gian để tiếp nhận kết quả phỏng vấn mà không có cảm giác tiêu cực.
6 Từ chối những ứng viên tiềm năng
Từ chối một ứng viên thường rất khó khăn nhất là khi ứng viên có cả khả năng và niềm say mê công việc. Có đôi lúc, bạn tự tạo niềm tin cho chính mình để tránh chuyện chọn sai người cho công ty.
Nhưng dù sao, ít ra thì cũng phải có một ứng viên phù hợp với công việc chứ. Tôi tin chắc rằng hoặc Quản lí nhân sự hoặc nhân viên nhân sự sẽ gọi cho ứng viên mà bạn đã từ chối cũng như bạn sẽ gọi cho ứng viên mà bạn muốn tạo cơ hội.
Bạn giữ lại một ứng viên có khả năng phù hợp với công ty của bạn. Ấn tượng tích cực này có thể ảnh hưởng đến việc sử dụng ứng viên của bạn cho công ty trong tương lai hoặc có thể ảnh hưởng đến những ứng viên tiềm năng khác cho công việc của bạn.
Nhiều sếp không đồng ý nhưng tôi tin rằng bạn sẽ gọi một ứng viên sớm khi bạn quyết định anh ấy hoặc cô ấy không phải là người thích hợp cho công việc. Nhiều công ty chờ đợi cho đến khi kết thúc việc tuyển dụng của họ, có thể kéo dài khi ứng viên mới đang bắt đầu công việc để báo tin những ứng viên không trúng tuyển.
Điều này thật thiếu tôn trọng và không thích hợp với hành động tuyển dụng ứng viên. Hãy để ứng viên biết sớm. Bất kì hành động nào khác sẽ làm giảm sự chuyên nghiệp của bạn với các ứng viên.
Nếu bạn quyết định một người có đủ khả năng, phù hợp với công việc và phù hợp với văn hóa công ty, hãy gọi cho ứng viên để họ biết tình trạng đơn xin việc của họ. Nói với ứng viên rằng họ đang được xem xét cho vị trí công việc nhưng bạn vẫn có một vài ứng viên thích hợp khác để phỏng vấn.