Với những bạn học sinh, sinh viên chuyên ngành điện tử hoặc đơn giản là những ai đam mê bộ môn học này thì đây chính là 8 cuốn sách chuyên ngành điện tử hay và bán chạy nhất hiện nay bạn không thể bỏ qua
1 Chuyên Ngành Cơ Điện Tử
Các nội dung học tập từ cơ bản đến nâng cao trong lĩnh vực Cơ Điện tử. Sách thuộc tủ sách Nhất Nghệ Tinh.
Chuyên Ngành Cơ Điện Tử là cuốn sách dạy nghề cơ bản và mang tính sư phạm của nhà xuất bản EUROPA LEHRMITTEL ở Đức.những sách kỹ thuật của EUROPA-LEHRMITTEL đã được dịch ra 20 thứ tiếng.
2 Điện Tử Công Suất – Tính Toán – Mô Phỏng – Thực Hành
Nội dung sách được tổ chức thành 2 phần qua 5 chương
Phần 1: Linh kiện điện tử công suất – tính toán mạch chỉnh lưu
– Chương 1 : Các linh kiện điện tử công suất.
– Chương 2 : Tính toán – mạch chỉnh lưu dùng DIODE.
– Chương 3 : Tính toán – mạch chỉnh lưu dùng SCR.
Phần 2 : Bài tập thực hành
– Chương 4 : Mạch chỉnh lưu không điều khiển (DIODE)
– Chương 5 : Mô phỏng mạch chỉnh lưu điều khiển (SCR)
3 Điện Tử Công Suất – Mạch Nghịch Lưu
Đây là tập 2 trong bộ sách học Điện tử công suất, bạn đọc thực hành tính toán, vẽ và mô phỏng các mạch điện nghịch lưu cơ bản nhất trong điện tử công suất.
Sách được tổ chức qua 2 phần với 11 chương bài tập thực hành.
4 Vẽ, Mô Phỏng, Lập Trình Vi Điều Khiển – Tự Học Proteus Bằng Hình Ảnh
Kỹ thuật Vi xử lý và Vi điều khiển là môn học đã và đang được đưa vào giảng dạy trong chuyên ngành điện-điện tử-viễn thông cũng như các chuyên ngành khác như Cơ khí, Cơ điện tử, Giao thông…
Nội dung sách gồm 4 phần với 20 chương và 1 phụ lục:
5 Điện Tử Công Suất – Hướng Dẫn Sử Dụng PSIM
Mục lục
Lời mở đầu
Phần 1: Tổng quan về PSIM
Chương 1: Cài đặt PSIM
Chương 2: Giới thiệu PSIM
Chương 3: Giới thiệu SIM VIEW
Chương 4: Các thông báo lỗi
Chương 5: Các linh kiện bán dẫn
Chương 6: Mô phỏng mạch điện cơ bản
6 Giáo Trình Thực Hành Máy Điện
Mục lục:
Phần 1: Thực tập máy điện
Phần 2: Thí nghiệm máy điện
Phần 3: Thí nghiệm có giao tiếp và mô phỏng máy điện bằng phần mềm LVSIM – EMS
7 Trang Bị Điện
Chương 1: khí cụ điện và điện tử
Chương 2: Động cơ điện
Chương 3: Các mạnh cơ bản của hệ thống điều khiển truyền động điện
Chương 4: Một số sơ đồ điện điển hình
8 Giáo Trình Vật Liệu Điện Và Từ
Sách đưa ra một số khái niệm mới về phân loại vật liệu, đi sâu về cấu tạo của vật liệu để người đọc hiểu sâu sắc hơn về tính chất của nó, từ đó sử dụng vật liệu đúng chỗ hơn.
Bên cạnh đó cuốn sách này, cũng đưa ra các ký hiệu vật liệu theo tiêu chuẩn của các quốc gia khác, nhưng chủ yếu là theo TCVN (Tiêu chuẩn Việt Nam), để các cán bộ kỹ thuật nhà máy có thể đối chiếu trong các bản vẽ chế tạo các khí cũ và thiết bị điện. Ngoài ra sách cũng chú trọng giới thiệu về các công nghệ chế tạo vật liệu, để từ đó các nhà máy có thể kết hợp những công nghệ chế tạo này và gia công các linh kiện, khí cụ điện cho phù hợp với yêu cầu sử dụng vì công nghệ gia công khác nhau và vật liệu có thành phần khác ít thôi cũng đủ làm cho các tính chất về điện và từ của khí cụ điện thay đổi nhiều.