Top 7 quốc gia có tỉ lệ tự sát cao nhất trên thế giới

0
1793
Vật Phẩm Phong Thủy

Những quốc gia sau đây được xem là những quốc gia có tỷ lệ tỉ lệ cao nhất thế giới hiện nay.

1.Hàn Quốc
Đại Hàn Dân Quốc (Tiếng Triều Tiên: 대한민국/ 大韓民國/ Daehan Minguk), thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc (Tiếng Triều Tiên: 한국/ Hanguk), còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên. Phía bắc giáp với Bắc Triều Tiên, phía đông giáp với biển Nhật Bản và phía tây là Hoàng Hải. Thủ đô của Hàn Quốc là Seoul, trung tâm đô thị lớn thứ tư thế giới với số dân hơn 25,6 triệu và là thành phố toàn cầu quan trọng. Hàn Quốc có khí hậu ôn đới và địa hình chủ yếu là đồi núi. Lãnh thổ Hàn Quốc trải rộng 100.032 km vuông. Với dân số 50 triệu người, Hàn Quốc là quốc gia có mật độ dân số cao thứ ba (sau Bangladesh và Đài Loan) trong số các quốc gia có diện tích đáng kể.

Xã hội Hàn Quốc hiện đại tạo nên áp lực rất lớn trong cuộc sống, từ học tập, thi cử tới kiếm việc làm, kết hôn… Do các áp lực này, tỷ lệ tự sát tại Hàn Quốc thuộc mức rất cao trên thế giới. Năm 2012, tỷ lệ tự sát tại Hàn Quốc là 28,9 vụ/100.000 dân, cao hơn nhiều so với mức 12,1 vụ của Mỹ, 7,8 vụ của Trung Quốc và cao hơn 2,5 lần so với mức trung bình trên toàn thế giới. Tự sát là nguyên nhân số một trong những ca tử vong của thanh thiếu niên (từ 10 tới 30 tuổi)

Hàn Quốc là nước xếp cao nhất trong các nước thuộc Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) và liên tục có số vụ tự sát thuộc hàng đầu trong các nước phát triển. Nhà ga tàu điện ngầm ở Seoul dựng hàng rào để ngăn người nhảy xuống lúc tàu đến, và 8 cây cầu trong thành phố đều lắp đặt hệ thống camera nhằm phát hiện người có ý tự sát. Quốc gia này là nơi thường xuyên diễn ra các vụ tự tử của sinh viên, ca sĩ, người mẫu, diễn viên, vận động viên thể thao, người nổi tiếng, trong đó bao gồm vụ tự sát của cựu tổng thống Roh Moo-hyun năm 2009. Trong chưa đầy 4 tháng đầu năm 2011, bốn sinh viên và một giáo sư trường đại học Kaist – ngôi trường danh tiếng Nhất Hàn quốc – lần lượt tự sát.


2.Litva
Litva (phiên âm tiếng Việt: Lít-va; tiếng Litva: Lietuva, tiếng Anh: Lithuania), tên chính thức là Cộng hòa Litva (tiếng Litva: Lietuvos Respublika) là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa. Theo sự phân chia của Liên Hiệp Quốc, Litva được xếp vào nhóm Bắc Âu.[5] Litva giáp với Latvia về phía bắc, giáp với Belarus về phía đông nam, giáp với Ba Lan và tỉnh Kaliningrad thuộc Liên bang Nga về phía tây nam và giáp với biển Baltic về phía tây. Địa hình của Litva khá bằng phẳng và thấp, không có điểm nào có độ cao vượt quá 300 mét. Khí hậu của nước này tương đối ôn hòa. Đất nước Litva có rất nhiều rừng cây, sông suối và một nguồn tài nguyên đất đai màu mỡ.

Theo điều tra dân số năm 2001, 79% dân số nước này thuộc về Giáo hội Công giáo La Mã.[31] Trong nửa đầu của thế kỷ XX, Giáo hội Luther có khoảng 200.000 thành viên chiếm 9% tổng dân số, nhưng nó đã giảm kể từ năm 1945. Cộng đồng Tin Lành nhỏ được phân tán khắp vùng phía bắc và phía tây của đất nước. Tín hữu và giáo sĩ bị giết, hoặc bị tra tấn hoặc bị trục xuất tới Siberia dười thời Liên Xô. Có 4,9% dân số là Chính Thống giáo (chủ yếu là sắc tộc thiểu số Nga), 1,9% là Tin Lành và 9,5% dân số không theo bất kỳ tôn giáo nào.


3.Guyana
Guyana (phát âm tiếng Anh là [gaɪˈa.na]; thỉnh thoảng được Anh hoá thành [gaɪ’æ.nə] hay [giˈɑ.nə], Tiếng Việt: Guy-a-na[5]), tên chính thức Cộng hoà Hợp tác Guyana[5], là quốc gia duy nhất thuộc Khối thịnh vượng chung Anh nằm trên lục địa Nam Mỹ. Nước này ở phía bắc xích đạo trong vùng nhiệt đới và nằm trên Đại Tây Dương. Guyana có biên giới phía đông với Suriname, phía nam và tây nam với Brasil và phía tây với Venezuela. Đây là nước nhỏ thứ ba trên lục địa Nam Mỹ với kích thước xấp xỉ Anh Quốc. Guyana là nước duy nhất tại Nam Mỹ có ngôn ngữ chính thức là tiếng Anh và là một trong hai nước còn lại trên lục địa châu Mỹ vẫn áp dụng giao thông bên trái.

Tỷ lệ tử vong của bà mẹ tại Guyana cũng khá cao, được ước lượng ở mức 124.6 năm 1998. So với con số tại các quốc gia Caribe khác là 50 cho Barbados, 75 cho Trinidad và 100 cho Jamaica.

Tuy nhiên, cần nhấn mạnh, dù dịch vụ y tế tại Guyana vẫn kém cỏi so với hầu hết quốc gia vùng Caribe khác, đã có tiến bộ đáng kể trong lĩnh vực này ở giai đoạn 1988 – 1998.[cần dẫn nguồn]

Những nguyên nhân hàng đầu của tỷ lệ tử vong cao ở mọi nhóm tuổi là các căn bệnh thuộc mão mạch (cerebrovascular) (11.6%); bệnh thiếu máu tim (9.9%); mất cân bằng miễn dịch (7.1%); bệnh đường hô hấp (6.8%); bệnh phổi và các loại bệnh tim khác (6.6%); các bệnh nội tiết và trao đổi chất (5.5%); các bệnh ở những phần khác của hệ thống tiêu hóa (5.2%); bạo lực (5.1%); một số bệnh bắt nguồn từ điều kiện kém thời kỳ mang thai (4.3%); và các bệnh tăng huyết áp (3.9%).

Nguyên nhân gây tử vong rất khác biệt. Mười lý do hàng đầu ở mọi nhóm tuổi theo mức độ giảm dần là: sốt rét; nhiễm trùng hô hấp cấp tính; các triệu chứng, dấu hiệu và bệnh tật được xác định hay các điều kiện chưa biết; tăng huyết áp; tai nạn và thương tích; ỉa chảy cấp; đái đường; nhiễm giun; viêm khớp; các bệnh thần kinh và răng miệng.

Các nguyên nhân gây tử vong này cho thấy chúng có thể được ngăn chặn thông qua việc cải thiện dịch vụ y tế, giáo dục sức khỏe tốt hơn, điều kiện tiếp cận nước sạch và vệ sinh cao hơn, và dịch vụ chăm sóc sức khỏe công cộng tốt hơn.


4.Kazakhstan
Cộng hoà Kazakhstan (phiên âm tiếng Việt: Ca-dắc-xtan; tiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkası; tiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu. Diện tích của Kazakhstan là 2.725.047 km², rộng lớn hơn cả Tây Âu. Kazakhstan là quốc gia có diện tích đứng hàng thứ chín thế giới. Nước này có một phần nhỏ lãnh thổ nằm ở bờ phía tây sông Ural, thuộc phần châu Âu.


5.Belarus
Belarus ( /bɛləˈruːs/ bel-ə-ROOSS-‘; tiếng Belarus: Белару́сь, tr. Bielaruś, IPA: [bʲɛlaˈrusʲ], tiếng Nga: Беларусь, Белоруссия, Belarus, Belorussiya), chính thể hiện tại là Cộng hòa Belarus (tiếng Belarus: Рэспубліка Беларусь, tiếng Nga: Республика Беларусь) là quốc gia không giáp biển nằm ở phía Đông Âu,[7] giáp Nga ở phía Đông Bắc, Ukraina ở phía Nam, Ba Lan ở phía Tây, và Latvia và Litva ở phía Tây Bắc. Thủ đô hiện tại của Belarus là Minsk; với các thành phố lớn khác bao gồm Brest, Grodno (Hrodna), Gomel (Homiel), Mogilev (Mahilyow) và Vitebsk (Vitsebsk). Chỉ có 40% diện tích 207.595 km2 (80.200 dặm vuông) của đất nước này là rừng,[8] và các ngành kinh tế nổi trội của đất nước này là nông nghiệp và công nghiệp chế tạo.

Đa phần dân số, 69.7%, ở giữa độ tuổi 14 và 64. Mười sáu phần trăm dân số dưới 14 tuổi, trong khi 14.6% trên 65 tuổi. Độ tuổi trung bình của dân cư là 37. Tuổi thọ trung bình của người dân Belarus là 68.72; nam giới là 63.03 và nữ là 74.96. Tỷ lệ biết chữ tại Belarus (số lượng người từ 15 trở lên biết đọc, viết) là 99%, nam giới là 99.8% và phụ nữ là 99.3%. Tỷ lệ nam trên nữ năm 2005 được ước tính là 0.88.

Đa phần các chỉ số dân cư Belarus tương tự như các quốc gia châu Âu, đáng chú ý nhất là cả tỷ lệ tăng trưởng dân số và tỷ lệ tăng trưởng dân số tự nhiên của người bản xứ. Tăng trưởng dân số hiện tại ở mức −0.06% năm 2005, với tỷ lệ sinh là 1.43. Dân số đang ngày càng già đi, và tới năm 2050, đa số dân sẽ trên 50 tuổi. Tỷ lệ di dân là +2.3 trên mỗi 1.000 người dân Belarus.

Theo tổ chức báo cáo của Tổ chức Cứu giúp Trẻ em quốc tế (so sánh 167 quốc gia), Belarus có tỷ lệ chất lượng cuộc sống cho phụ nữ và trẻ em tốt nhất trong mọi nước cộng hòa thuộc Liên Xô cũ. Belarus xếp hạng 16 về chất lượng cuộc sống bà mẹ, 14 về chất lượng cuộc sống phụ nữ, và 20 về chất lượng cuộc sống trẻ em. Nước cộng hòa thuộc Liên Xô cũ có chất lượng xếp sau là Estonia (18 cho phụ nữ), Ukraina (21/31/26) và Nga (27/34/64).


6.Hungary
Hungary [note 1](tiếng Hungary: Magyarország) là một quốc gia không giáp biển thuộc khu vực Trung Âu. Nước này tiếp giáp với Slovakia về phía bắc, Áo về phía tây, Slovenia về phía tây nam, Croatia và Serbia về phía nam, România về phía đông và Ukraina về phía đông bắc. Thành phố Budapest là thủ đô của Hungary. Nước này là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế như OECD, NATO, Liên minh châu Âu và Hiệp ước Schengen. Ngôn ngữ chính thức tại Hungary là tiếng Hungary, hay còn gọi là tiếng Magyar – một ngôn ngữ thuộc nhóm Finn-Ugria có liên hệ gần với tiếng Phần Lan và tiếng Estonia. Tiếng Hungary là một trong bốn ngôn ngữ chính thức của Liên minh châu Âu không thuộc hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.


7.Nhật Bản
Nhật Bản (tiếng Nhật: 日本 Nippon [nip̚põ̞ɴ] hoặc Nihon [nihõ̞ɴ]; tên chính thức 日本国 Nippon-koku (trợ giúp·chi tiết) hoặc Nihon-koku, “Nhật Bản Quốc”) là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam. Chữ kanji trong quốc hiệu Nhật Bản nghĩa là “gốc của Mặt Trời”, và người ta thường gọi Nhật Bản bằng biệt danh “Đất nước Mặt Trời mọc”.

Xét về mặt xã hội, có xu hướng cha mẹ già ở lại nông thôn, còn con cái sau khi tốt nghiệp trung học, liền bỏ ra thành thị làm công nhân. Sự kiện này chia rẽ nơi cư trú của cha mẹ và con cái, và làm tan rã hạt nhân gia đình truyền thống. Dân cư ở nông thôn của Nhật ngày càng trở thành già nua, đồng thời kiêm thêm nghề khác. Trong khi đó ở thành thị, do nếp sống công nghiệp hóa cao độ, kết cấu gia đình ngày càng trở nên lỏng lẻo, quan hệ giữa các thành viên gia đình trở nên nhạt nhòa. Dân cư thành thị Nhật bị ví là “động vật kinh tế”, chỉ những con người hy sinh mọi niềm vui thú để chạy đua kiếm tiền đến mức gần như điên cuồng. Xã hội Nhật ngày càng có sự phân hóa sâu sắc về tuổi tác, văn hóa giữa thành thị và nông thôn.

Do các áp lực cuộc sống ngày càng lớn, tỷ lệ tự sát tại Nhật Bản thuộc mức rất cao trên thế giới. Theo số liệu của cảnh sát quốc gia, ba phần tư số vụ tự tử trong năm 2007 là nam giới, và 60% là thất nghiệp, trong khi tỷ lệ tự tử ở cấp cao tăng lên. Chính phủ cho biết chỉ có 81 vụ tự tử trong năm 2007 là do làm việc quá sức hoặc căng thẳng, gây ra hiện tượng tử vong do làm việc quá sức, thông thường là do tình trạng thừa lao động.Tuy nhiên, cảnh sát quốc gia công nhận trong năm 2007 đã có 2.200 vụ tự sát xảy ra do vấn đề việc làm. Trong năm 2009, 6.949 người tự tử vì trầm cảm (21%), 1.731 người do những khó khăn của cuộc sống hàng ngày (5%) và 1.071 người do mất việc làm (3%).

Các Bài Hay Nên Xem Khác

Vật Phẩm Phong Thủy

BÌNH LUẬN