Luôn có những danh sách các bộ phim hay nhất do các nhà phê bình phim bầu chọn, vậy còn sách thì sao? Sự hay dở của một cuốn sách vốn không dựa trên thước đo nào cố định mà dựa vào cảm tính của người đọc rất nhiều. Vậy sách do ai viết cũng là một yêu tố khách quan để đánh giá sách hay dỡ. Topxephang.com gợi ý danh sách 6 quyển sách khoa học kỷ thuật của tác giả Nguyễn Doãn Phước được mua nhiều nhất hiện nay
1 Lý Thuyết Điều Khiển Nâng Cao
Quyển sách này được viết ra từ các bài giảng trong nhiều năm của tác giả tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội về lý thuyết điều khiển, gồm bốn phần chính:
– Điều khiển tối ưu.
– Nhận dạng đối tượng điều khiển.
– Điều khiển bền vững.
– Điều khiển thích nghi.
Mục đích của tác giả khi viết quyển sách này chỉ đơn giản là mong muốn cung cấp cho các bạn sinh viên đang theo học các ngành điều khiển tự động, đo lường và tin học công nghiệp, tự động hoá, thêm một tài liệu bổ trợ cho việc hiểu kỹ, hiểu sâu bài giảng cũng như hỗ trợ việc tự học của sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh thuộc các ngành liên quan.
2 Tự Động Hoá Với Simatic S7- 300
Cuốn sách “Tự Động Hoá Với Simatic S7- 300” là một tài liệu tham khảo cần thiết cho các kỹ sư tích hợp hệ thống,là một giáo trình tự học tốt cho sinh viên, kỹ sư, học viên cao học và nghiên cứu sinh chuyên ngành điều khiển tự động, tự động hoá, đo lường và tin học công nghiệp cũng như các ngành kỹ thuật khác.
3 Hệ Mờ Mạng Nơron Và Ứng Dụng
Cuốn sách bắt đầu với hai chương. Chương 1 tổng quan về những kiến thức cơ bản của hai trụ cột chính: hệ mờ và mạng nơron nhân tạo. Chương 2 sau những phần về toán học mở, quy hoạch mở, tác giả đã tập trung trình bày khá hệ thống những vấn đề rất cơ bản thuộc một tên gọi chung “công nghệ tính toán mềm”.
Tiếp theo là những chương chuyên sâu hơn, như logic mờ và các ứng dụng đa dạng, điều khiển mờ và mạng nơron. Tiếp theo là bài giảng về tích hợp các kỹ thuật tính toán mềm và mạng nơron trong xử lý dữ liệu và bài giảng về một lớp toán tử gộp mới – toán tử trung bình trọng số có sắp xếp. Chắc chắn các dạng suy rộng của nó chứa đựng nhiều khả năng phát triển và ứng dụng.
4 Lý Thuyết Điều Khiển Tuyến Tính
5 Hệ Phi Tuyến
Cuốn sách còn giới thiệu phương pháp hiện đại để phân tích hệ phi tuyến là phương pháp dựa trên đậi số điều khiển Lie. Phương pháp này cho phép xác định được miền các điểm trạng thái điều khiển được, quan sát được của hệ phi tuyến, cũng như tổng hợp các bộ điều khiển tách kênh, bộ điều khiển tuyến tính hoá chính xác hệ phi tuyến.
6 Tự Động Hoá Với Simatic S7- 300
1: Nhập Môn:
1.1. Đại Số Boole
1.2. Biểu Diễn Tín Hiệu Số
1.3. Thiết Bị Điều Khiển Logic khả Trình
2: Ngôn Ngữ Lập Trình STL
2.1. Cấu Trúc Lệnh Và Trạng Thái Kết Quả
2.2. Các Lệnh Cơ Bản
2.3. Các Lệnh Toán Học
2.4. Lệnh Logic Tiếp Điểm Trên Thanh Ghi Trạng Thái
2.5. Lệnh Đổi Kiểu Dữ Liệu
2.6. Các Lệnh Điều Khiển Chương Trình
2.7. Bộ Thời Gian
2.8. Bộ Đếm ( Counter )
2.9. Kỹ Thuật Sử Dụng Con Trỏ
2.10. Khai Báo Và Sử Dụng Khối Dữ Liệu ( DB )
3. Kỹ Thuật Lập Trình
3.1. Giưới Thiệu Chung
3.2. Lập Trình Tuyến Tính
3.3. Lập Trình Có Cấu Trúc
3.4. Sử Dụng Các Khối OB
3.5. Những Hàm Chuẩn Quản Lý Ngắt.
4. Hướng Dẫn Sử Dụng STEP7
4.1. Cài Đặt Step7 và Chọn chế độ làm Việc
4.2. Soạn Thảo Một Project
4.3. Làm Việc Với PLC
5. Điều Khiển Mờ Với S7 – 300
5.1. Điều Khiển Mờ Là Gì
5.2. Những Khái Niệm Cơ Bản
5.3. Chương Trình FCPA
5.4. Sử Dụng DB Mờ Với FB30 ( Fuzzy Control )
6. Module Mềm PID
6.1. Xác Định Tham Số Cho Bộ Điều Khiển PID
6.2. Module Mềm PID
6.3. Điều Khiển Liên Tục Với FB41 CONT_C
6.4. Điều Khiển Bước Với FB42 CONT_S
6.5. Khối Hàm Tạo Xung FB43 PULSEGEN