Top 5 quốc gia sản xuất hạt điều lớn nhất thế giới

0
2883
Vật Phẩm Phong Thủy

Điều hay còn gọi là đào lộn hột (danh pháp khoa học: Anacardium occidentale L.; đồng nghĩa: Anacardium curatellifolium A.St.-Hil.) là một loại cây công nghiệp dài ngày thuộc họ Xoài. Cây này có nguồn gốc từ đông bắc Brasil, nơi nó được gọi bằng tiếng Bồ Đào Nha là Caju (nghĩa là “quả”) hay Cajueiro (“cây”). Ngày nay nó được trồng khắp các khu vực khí hậu nhiệt đới để lấy nhân hạt chế biến làm thực phẩm.Là một trong những loại hạt vô cùng bổ ích .Dưới đây là 5 quốc gia sản xuất hạt điều lớn nhất thế giới.

1.Viet Nam
Việt Nam là nước có sản lượng hạt điều xuất khẩu lớn nhất thế giới. Năm 2015, Việt Nam có thị phần chiếm trên 50% tổng giá trị thương mại nhân điều toàn cầu (khoảng 5 tỉ USD) và cũng là năm thứ 10 liên tiếp, ngành điều Việt Nam giữ vị trí hàng đầu thế giới về xuất khẩu nhân điều.

Cây điều được trồng rất nhiều ở các tỉnh miền núi phía nam như Đắk Lắk, Đắk Nông và Bình Phước…


2.Nigera
Nigeria có nền kinh tế thị trường đang nổi và đang tiến nhanh tới nhóm các nước có thu nhập trung bình. Với tài nguyên dồi dào, hệ thống tài chính, pháp luật, thông tin-liên lạc, giao thông ngày càng hoàn thiện, Nigeria được hy vọng sẽ trở thành nước có nền kinh tế đứng đầu châu Phi. Hiện nay, thị trường chứng khoán Nigeria đã xếp thứ hai châu lục. Năm 2007, GDP (PPP) đã xếp thứ 37 trên thế giới. Ngoài ra, Nigeria là nước bạn hàng thương mại chính của Hoa Kỳ ở khu vực cận Sahara, và cung cấp 1/5 (11%) lượng dầu nhập khẩu của Hoa Kỳ. Nó cũng đứng thư 7 trong số các nước có thặng dư thương mại với Hoa Kỳ. Đồng thời Nigeria cũng là nước xếp thứ 50 trong các nước nhập khẩu từ Mỹ và thứ 14 trong các nước xuất khẩu tới Mỹ. Ngược lại, Hoa Kỳ lại cũng là nước đầu tư lớn nhất tại Nigeria. Các dự án đầu tư tập trung chủ yếu ở 4 khu vực chính: Lagos, Kaduna, Port Harcourt, và Abuja. Các nơi khác chỉ phát triển cầm chừng.Quốc gia đén từ châu phi này đang là nhà cung cấp hạt điều thứ 2 thế giới với khoảng 19,5 % tổng trên thế giới.

3.India
Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế, năm 2016, tổng sản phẩm nội địa là 2.250.990 USD (đứng thứ 7 trên thế giới, đứng thứ 3 châu Á sau Trung Quốc và Nhật Bản), nền kinh tế Ấn Độ có GDP danh nghĩa là 1.604 tỷ đô la Mỹ; và có GDP theo sức mua tương đương là 7.224 tỷ đô la Mỹ. Ấn Độ có tốc độ tăng trưởng GDP trung bình đạt 5,8% mỗi năm trong hai thập niên qua, và đạt mức 6,1% trong giai đoạn 2011–12, Ấn Độ là một trong các nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới. Tuy nhiên, Ấn Độ đều xếp hạng trên 100 thế giới về GDP danh nghĩa bình quân đầu người và GDP PPP bình quân đầu người. Cho đến năm 1991, tất cả các chính phủ Ấn Độ đều theo chính sách bảo hộ do chịu ảnh hưởng từ các nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Sự can thiệp và sắp đặt của nhà nước là phổ biến, tạo nên một bức tường lớn ngăn cách kinh tế Ấn Độ với thế giới bên ngoài. Một cuộc khủng hoảng sâu sắc về cán cân thanh toán vào năm 1991 buộc đất nước phải tự do hóa nền kinh tế; kể từ đó Ấn Độ chuyển đổi chậm hướng về một hệ thống thị trường tự do với việc nhấn mạnh cả ngoại thương và dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.Hiện nay Ấn Độ là một trong 3 quốc gia có sản lượng điều lớn nhất với 15,7% tổng sản lượng trên thế giới.

4.Bờ Biển Ngà

Ngành công nghiệp, nông nghiệp của Côte d’Ivoire phát triển khá cân đối. Bờ Biển Ngà là nhà xuất khẩu hàng đầu thế giới về ca cao và từ vài năm nay nước này còn có thêm nguồn thu xuất khẩu từ dầu lửa ngoài khơi. Tuy nhiên thu nhập của Côte d’Ivoire vẫn dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp (70% dân số sống bằng nghề nông). Bên cạnh đó nền công nghiệp của Bờ Biển Ngà cũng khá phát triển như: công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng dệt, da, hoá chất, khai khoáng, sản phẩm gỗ, sửa chữa và đóng tàu.

Về ngoại thương, năm 2010, kim ngạch xuất khẩu của Bờ Biển Ngà đạt 10,25 tỷ USD với các sản phẩm ca cao, cà phê, gỗ, dầu lửa, bông, chuối, dứa, dầu cọ, cá. Các đối tác xuất khẩu chính gồm Hà Lan 13.92%, Pháp 10.75%, Mỹ 7.79%, Đức 7.2%, Nigeria 6.99%, Ghana 5.56%. Năm 2010, kim ngạch nhập khẩu của Bờ Biển Ngà đạt 7 tỷ USD với các mặt hàng chính là dầu thô, máy móc trang thiết bị, lương thực, thực phẩm. Do sản xuất lúa trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân nên mỗi năm, Bờ Biển Ngà phải mua khoảng 900.000 tấn gạo.DÙ còn khá khó khăn , nhưng Bờ Biển Ngà là quốc gia đứng thứ 4 trong danh sách này với tổng sản lượng chiếm 9,1%.

5.Brazil
Một trong những quốc gia bức phá nhất trong sản xuất điều là Brazil với sản lượng tăng đến 121% so với năm 2010 và đạt tổng sản lượng trong nước vào khoảng 5.3% so với thế giới.

Các Bài Hay Nên Xem Khác

Vật Phẩm Phong Thủy

BÌNH LUẬN