Top 8 sinh vật huyền thoại trong văn hóa Nhật Bản

0
2260
Vật Phẩm Phong Thủy

Thần thoại nhật bản có vô số sinh vật vô cùng đáng sợ mà đến ngày nay , khi nhắc tới nhiều người vẫn nghĩ là những sinh vật ấy có tồn tại .

1.Oni
Oni (鬼 Quỷ?) là một từ thông thường trong tiếng Nhật hiện đại để chỉ các giống như dã nhân, thú nhân thường là những loài yêu quái có vẻ ngoài hung hãn, dữ tợn. Quỷ là một đề tài thường thấy trong mỹ thuật, văn học Nhật Bản. Hình tượng loài quỷ của Nhật Bản thường lấy hình tượng từ loài quỷ của Trung Quốc (Tây Du Ký) như Kim Giác, Ngân Giác, hoặc Ngưu Ma Vương.

Miêu tả về quỷ thường khác nhau nhưng thường thì chúng có vẻ ngoài hung tợn, gớm ghiếc, có trảo (móng vuốt), và cặp sừng nhọn trên đầu. Chúng thường khoác trên mình tấm da hổ, mang khố cầm một món vũ khí được gọi là kim bổng (có nơi gọi là lang nha bổng)


2.Kappa
Kappa (河童 Hà Đồng), là một loài thủy quái trong truyền thuyết của người Nhật]. Kappa là âm đọc tỉnh lược của Kawa wappa, cũng bắt nguồn từ chữ Kawa warawa, đôi khi còn được gọi là Gataro (川太郎 Xuyên thái lang) đều chỉ đứa trẻ con sống ở ngoài sông hay hồ chuôm, hoặc Suiko (Thủy hổ), do mặt của nó nhìn chính diện có hình tròn gần giống mặt hổ. Một con kappa có tóc được gọi là Hyōsube (ひょうすべ?). Có hơn 8 tên khác của kappa ở các vùng khác nhau của Nhật Bản bao gồm kawappa, gawappa, kōgo, mizushi, mizuchi, enkō, kawaso, suitengu, và dangame.


3.Baku
Baku (tiếng Azerbaijan: Bakı, IPA: [bɑˈcɯ]), đôi khi cũng viết Baki hay Bakou, là thủ đô và thành phố lớn nhất của Azerbaijan, cũng như thành phố lớn nhất nằm bên bờ biển Caspi và vùng Kavkaz. Baku tọa lạc tại nơi có độ cao 28 mét (92 ft) dưới mực nước biển, khiến nó trở thành thủ đô thấp nhất thế giới và cũng là thành phố lớn nhất nằm dưới mực nước biển. Baku nằm bên bờ năm của bán đảo Absheron, dọc theo vịnh Baku. Năm 2009, dân số Baku được ước tính là hơn hai triệu người. Khoảng 25% dân số đất nước sống trong vùng đô thị Baku.

Baku được chia thành 7 quận hành chính (raion) và 48 thị trấn. Trong số này, có những thị trấn trên các đảo ở quần đảo Baku và thị xã Neft Daşları xây trên cọc ở biển Caspi, 60 km (37 mi) so với Baku. Trung tâm phố cổ Baku với cung điện của Shirvanshah và tháp Maiden đã được đưa vào di sản thế giới UNESCO năm 2000. Theo xếp hạng Lonely Planet thị Baku thuộc nhóm 10 điểm đến hàng đầu về cuộc sống về đêm.

Thành phố là trung tâm khoa học, văn hóa và công nghiệp của Azerbaijan. Nhiều cơ quan quy mô của quốc gia nằm ở đây, bao gồm Công ty dầu khí quốc gia Azerbaijan, nằm trong nhóm 100 công ty hàng đầu thế giới. Hải cảng thương mại quốc tế Baku nằm trên các đảo của về phía đông quần đảo Baku và phía bắc bán đảo Absheron có thể xử lý 2 tấn hàng rời và hàng khô mỗi năm.

4.Kitsune
Kitsune (狐, キツネ (hồ)? IPA: [kitsu͍ne] (nghe)) là một từ tiếng Nhật để chỉ loài cáo, hay hồ ly tinh trong văn hóa dân gian Nhật Bản.

Những câu chuyện miêu tả chúng như những sinh vật vừa thông minh vừa có những ma lực ám ảnh tăng dần theo độ tuổi và trí tuệ của chúng. Theo văn hóa dân gian Yōkai, tất cả các con cáo đều có năng lực biến hóa thành hình dạng con người. Trong khi một số chuyện dân gian kể rằng kitsune sử dụng năng lực của chúng để lừa người—như những con cáo trong văn hóa dân gian vẫn thường làm—thì những câu chuyện khác lại miêu tả chúng như là những vệ sĩ trung thành, người bạn, người tình và người vợ.

Ở Nhật Bản, cáo và loài người sống cùng nhau vào thời cổ đại; mối giao hữu này đã đẩy những sinh vật này lên đến mức huyền thoại. Kitsune có liên hệ mật thiết với Inari, một kami trong Thần đạo hoặc một thần linh, và phụng sự như là những sứ giả của Inari. Vai trò này đã làm tăng ý nghĩa siêu nhiên của loài cáo. Kitsune có càng nhiều đuôi—chúng có thể có đến 9 đuôi—thì nó càng già, càng thông thái, và càng mạnh. Bởi vì tiềm lực và sự ảnh hưởng của chúng, một số người còn cúng tế cho chúng như những vị thần.

5.Maneki-neko
[[Tập|nhỏ|phải|Maneki neko vẫy cả hai chân ở phố Nhật, San Francisco]]

Maneki Neko (kanji: 招き猫 hiragana まねきねこ, có thể hiểu là Mèo vẫy gọi, chữ 招 âm Hán-Việt là Chiêu, chữ 猫 là Miêu[neko ねこ],có thể hiểu là Chiêu tài miêu Maneki Neko) là một loại tượng phổ biến ở Nhật (gốc) và những nước Đông Nam Á, thường được làm bằng gốm, được cho là mang lại may mắn cho chủ nhân của nó. Đó là hình tượng một chú mèo đang vẫy gọi bằng một chân trước, thường được đặt ở cửa ra vào ở các của hàng, nhà hàng, cửa hàng trò chơi điện tử và các dịch vụ kinh doanh khác. Vài loại tượng Maneki neko điện tử có gắn pin ở bên trong có thể vẫy chân chầm chậm để mời mọc khách. Ngoài ra hình tượng Maneki Neko còn được dùng để làm móc khóa, ống heo, máy điều hòa…

Đền Gotoku được xem là nơi xuất xứ nguyên gốc của Maneki Neko.


6.Jorōgumo
Jorōgumo (絡新婦 (Lạc Tân Phụ)/ じょろうぐも? , phát âm là Joro-Gumo) là một dạng yêu quái Nhật Bản (Yōkai) trong văn hóa dân gian Nhật. Đây là một dạng ma nhện hay nhện tinh, là một con yêu quái nhện dưới lốt của một người phụ nữ. Loài nhện được nhắc đến ở đây chính là những con nhện thuộc loài nhện Jorō (Nephila clavata). Truyền thuyết đáng sợ về Joro-Gumo bắt đầu xuất hiện từ thời kỳ Edo (1603-1868), từ thời điểm này, trong dân gian xuất hiện và lưu truyền câu chuyện về Joro-Gumo.


7.Ryūjin
Ryūjin or Ryōjin (龍神 ‘’Long Thần’’?), còn được gọi là Ōwatatsumi, là thần cai quản biển khơi trong thần thoại Nhật Bản. Hình tượng con rồng Nhật Bản biểu trưng cho sức mạnh của đai dương có miệng lớn và có thể biến thành hình dạng con người. Ryujin sống ở cung điện Ryūgū-jō dưới biển khơi xây bằng san hô đỏ và trắng. Từ đây ông điều khiển thủy triều bằng hai viên ngọc Kanju (‘’can châu’’) và Manju. Rùa biển, cá và sứa thường được vẽ làm nô bộc của Ryujin.

Ryūjin là cha của nữ thần xinh đẹp Otohime, vợ của hoàng tử thợ săn Hoori. Thiên hoàng đầu tiên của nước Nhật, Jimmu, được cho là cháu nội của Otohime và Hoori. Do đó, Ryujin được coi là một trong các tổ tiên của các Thiên hoàng Nhật Bản.


8.Nure-onna
Trong thần thoại Nhật Bản, Nure-onna (濡女 (Nhu Nữ)?) là một giống yêu quái có hình dạng như một loài lưỡng cư có đầu là đầu phụ nữ và thân là rắn. Miêu tả về hình dáng của loài yêu quái này có thay đổi đôi chút trong mỗi câu chuyện, chiều dài của nó khoảng 300 thước, mắt như mắt rắn, vuốt dài, nanh nhọn, tóc xõa dài. Nó thường được thấy ở các bồ hồ, bồ sông, khi đang gội đầu.

Mục đích của nure-onna vẫn chưa được xác định. Trong một số truyện, cô là 1 sinh vật quái dị đủ mạnh để đè nát cây cối bằng cái đuôi và ăn thịt con người. Cô mang bên mình một cái gói nhỏ, như con của cô ta, để thu hút những nạn nhân tiềm tàng. Nếu 1 người có thiện chí muốn giữ đứa bé cho cô, Nhu Nữ sẽ đưa cho họ. Nếu ai đó cố gắng bỏ cái túi đó, tuy nhiên, đó hiển nhiên không phải là 1 đứa bé. Thay vào đó, cái gói sẽ nặng dần lên và ngăn không cho nạn nhân bỏ chạy. Sau đó, cô dùng chiếc lưỡi dài như con rắn của mình để hút cạn máu nạn nhân.

Trong những câu chuyện khác, nure-onna đơn thuần là chỉ tìm kiếm một nơi vắng vẻ khi cô chải tóc và phản ứng kịch liệt với bất kì ai làm phiền cô. Rokurokubi có quan hệ gần gũi với nNure-onna vì bản thân rokurokubi cũng có 1 chiếc cổ dài như rắn.

Các Bài Hay Nên Xem Khác

Vật Phẩm Phong Thủy

BÌNH LUẬN