Top 6 quyển sách tin học của tác giả Nguyễn Trường Sinh được mua nhiều nhất hiện nay

0
981
Vật Phẩm Phong Thủy

Luôn có những danh sách các bộ phim hay nhất do các nhà phê bình phim bầu chọn, vậy còn sách thì sao? Sự hay dở của một cuốn sách vốn không dựa trên thước đo nào cố định mà dựa vào cảm tính của người đọc rất nhiều. Vậy sách do ai viết cũng là một yêu tố khách quan để đánh giá sách hay dỡ. Topxephang.com gợi ý danh sách 6 quyển sách tin học của tác giả Nguyễn Trường Sinh được mua nhiều nhất hiện nay

1 Học Thiết Kế Web Bằng Hình Minh Họa
Nếu ưa thích việc học theo các hình ảnh minh họa trực quan thay vì phải đọc nhiều đoạn văn bản lý thuyết thì đây chính là quyển sách dành cho bạn. Hàng trăm ảnh chụp màn hình với các hướng dẫn từng bước sẽ chỉ cho bạn thực hiện hơn 170 công việc cần thiết để tạo ra những trang web hấp dẫn, bao gồm:
Định dạng các trang với HTML, XML và CSS
Sử dụng HTML với JavaScript để tạo tính tương tác
Sử dụng tiêu đề, đường kẻ và liên kết
Tìm hiểu CSS
Tạo bản đồ ảnh phía máy chủ
Bổ sung đa phương tiện với Flash
Xây dựng biểu mẫu để thu thập dữ liệu
Quyển sách được thiết kế để giúp người đọc nhanh chóng truy xuất tới một vấn đề bất kỳ. Bạn chỉ cần tìm chủ đề trong bảng mục lục và lật đến trang mình quan tâm. Mỗi phần là một tập hợp các mục dẫn dắt bạn qua các bước thực hành trên máy tính. Ngoại trừ một số trường hợp, còn hầu hết thông tin cần thiết sẽ được gói gọn trong một phần.

2 Macromedia Flash 8
Flash là một công cụ sáng tạo, cho phép tạo ra các thiết kế, các ứng dụng… có khả năng tương tác cao. Các dự án Flash có thể bao gồm các hoạt hình, âm thanh, video và các hiệu ứng đặc biệt…

Để xây dựng một ứng dụng, bạn có thể tạo hình đồ họa bằng các công cụ vẽ của Flash và đưa các phần tử truyền thông khác vào hồ sơ Flash…

Với rất nhiều các đặc tính của Flash, chúng ta có thể tạo ra các ứng dụng đa dạng. Một số ứng dụng của Flash có thể kể đến:
– Hoạt hình: Gồm các hoạt hình quảng cáo, các thiệp chúc mừng trên mạng, hoạt hình minh họa…

– Trò chơi: Các trò chơi thường kết hợp khả năng hoạt hình của Flash với khả năng lập trình của ActionScript.

– Giao diện người dùng: Nhiều nhà thiết kế Web đã sử dụng Flash để thiết kế giao diện, chúng có thể chỉ là những thanh di chuyển đơn giản cho đến các thanh di chuyển phức tạp.

– Các vùng thông báo linh động: Là những vùng thông báo trong trang Web mà nhà thiết kế dùng để hiển thị các thông tin thay đổi theo thời gian.

– Các ứng dụng Internet: Là những ứng dụng cung cấp một giao diện người dùng để hiển thị và thao tác dữ liệu được chứa trên máy chủ ở xa trên Internet.

3 Macromedia Dreamweaver 8
Cuốn “Macromedia Dreamweaver 8 – Phần Nâng Cao” với các nội dung chính như sau:

Chương mở đầu.

Chương 1: Làm việc với máy chủ.

Chương 2: Cấu hình một site Dremaweaver.

Chương 3: Chuẩn bị môi trường viết mã lệnh.

Chương 4: Thiết lập môi trường cơ sở dữ liệu.

Chương 5: Làm việc với SQL.

Chương 6: Định nghĩa tập mẩu tin.

Chương 7: Bổ sung nội dung động.

Chương 8: Sử dụng biểu mẫu động.

Chương 9: Bổ sung các behavior máy chủ.

Chương 10: Xây dựng các nhóm trang chính và chi tiết.

Chương 11: Tạo trang tìm kiếm và trang kết quả.

Chương 12: Tạo trang để chỉnh sửa mẩu tin.

Chương 13: Kiểm soát quyền truy xuất.

Chương 14: Sử dụng XML và XHTML.

Phụ lục: Các nguồn tài nguyên về Dreamweaver.

4 Tuyển Tập Thủ Thuật Javascript
Tuyển Tập Thủ Thuật Javascript là một tuyển tập các giải pháp cho những vấn đề phổ biến nhất trong JavaScript. gồm các thủ thuật, gợi ý và kỹ thuật tương thích chuẩn.

5 Lập Trình ActionScript Cho Flash
ActionScript không chỉ là ngôn ngữ dành riêng cho người lập trình, mà còn là công cụ bổ sung sức mạnh và hiệu năng cho thiết kế của bạn. Nó không biến bạn thành chuyên gia lập trình viên, nhưng giúp bạn trở thành người có sức mạnh để đạt được mục đích thiết kế của chính mình.

6 ActionScript 2.0 – Lập Trình Hướng Đối Tượng
Nội dung của cuốn sách “ActionScript 2.0 – Lập Trình Hướng Đối Tượng” này gồm 3 phần, trình bày những vấn đề sau:
Phần 1: Ngôn ngữ ActionScript 2.0.
Chương 1: Tổng quan về ActionScript 2.0.
Chương 2: ActionScript hướng đối tượng.
Chương 3: Kiểu dữ liệu và kiểm tra kiểu.
Chương 4: Các lớp.
Chương 5: Tạo một lớp ActionScript 2.0.
Chương 6: Thừa kế.
Chương 7: Tạo lớp con ActionScript 2.0.
Chương 8: Giao diện.
Chương 9: Gói.
Chương 10: Các ngoại lệ.
Phần 2: Phát triển ứng dụng.
Chương 11: Khung sườn ứng dụng OOP.
Chương 12: Sử dụng thành phần với ActionScript 2.0.
Chương 13: Những lớp con MovieClip.
Chương 14: Phân phối thư viện lớp.
Phần 3: Các ví dụ thiết kế mẫu trong ActionScript 2.0.
Chương 15: Giới thiệu các mẫu thiết kế.
Chương 16: Mẫu thiết kế Observer.
Chương 17: Mẫu thiết kế Singleton. Chương 18: Mẫu thiết kế Model-View-Controller.
Chương 19: Mô hình chuyển giao sự kiện

Các Bài Hay Nên Xem Khác

Vật Phẩm Phong Thủy

BÌNH LUẬN