Top 10 bộ phim ca nhạc có điểm IMDb cao và hay nhất mọi thời đại

0
1295
Vật Phẩm Phong Thủy

IMDb rất có uy tín với giới độc giả Internet, cũng như các tín đồ của môn nghệ thuật thứ 7. Ngoài nội dung phê bình đánh giá về các tác phẩm thuộc lĩnh vực điện ảnh, IMDb còn đánh giá những tác phẩm truyền hình hay những ngôi sao điện ảnh, nhà sản xuất Phim…Hãy cùng topxephang điểm lại 10 bộ phim ca nhạc kinh điển nhất mọi thời đại dưới đây.

1. Vua Su tu (1994)
Vua sư tử (tựa tiếng Anh: The Lion King) là phim hoạt hình thứ 32 của hãng hoạt hình Walt Disney, công chiếu vào năm 1994. Bộ phim đã nhận được rất nhiều lời khen ngợi về cốt truyện, nội dung giàu tính triết lý và âm nhạc, nhận được 92% đánh giá tích cực trên trang web phê bình điện ảnh Rotten Tomatoes. Bộ phim đạt được thành công to lớn về mặt doanh thu và hiện đứng thứ 14 trong danh sách các bộ phim có doanh thu cao nhất mọi thời đại với 952 triệu USD (2011). Nó vẫn là bộ phim hoạt hình vẽ tay truyền thống có doanh thu cao nhất, cũng là bộ phim hoạt hình có doanh thu cao thứ hai trong lịch sử, sau Câu chuyện đồ chơi 3 (một bộ phim hoạt hình vi tính 3D).

Lấy bối cảnh thiên nhiên hoang dã của Phi Châu, bộ phim đã xây dựng nên cả một xã hội có tổ chức của thế giới loài vật. Trong xã hội ấy cũng có những mâu thuẫn, cũng có tranh chấp và có cả tình yêu như thế giới loài người.


2. 1 – Nenokkadine (2014)
Gautham là một ngôi sao nhạc rock nổi tiếng. Cha mẹ anh đã bị sát hại và anh quyết trả thù cho cha mẹ mình. Nhưng anh lại bị mắc căn bệnh rối loạn tâm lý. Liệu Gautham có vượt qua chướng ngại tâm lý của mình để tìm cách trả thù cho cái chết của cha mẹ anh?


3. Singin’ in the Rain (1952)
Singin’ in the Rain là bộ phim nhạc kịch hài năm 1952 do Gene Kelly và Stanley Donen đạo diễn, diễn viên Kelly, Donald O’Connor và Debbie Reynolds, Kelly cũng là người dàn dựng vũ đạo cho bộ phim. Bộ phim miêu tả một cách vui nhộn về Hollywood, với 3 ngôi sao đóng vai những nghệ sĩ đang chuyển từ thời kì phim câm sang phim có lời thoại.”

Phim chỉ thành công khiêm tốn khi ra mắt, chỉ có diễn viên O’Connor đoạt giả Nam diễn viên xuất sắc nhất tại giải Quả cầu vàng và Comden cùng Greenchính thắng tại Writers Guild of America Awards. Tuy nhiên, nó được thừa nhận là huyền thoại bởi các nhà phê bình đương thời. Bộ phim thường được miêu tả là vợ nhạc kịch hay nhất mọi thời đại, đứng đầu trong danh sách AFI’s 100 Years of Musicals, và đứng thứ năm trong danh sách những bộ phim Mỹ hay nhất mọi nhời đại năm 2007.


4. Lagaan: Once Upon a Time in India (2001)
Bộ phim lấy bối cảnh ở thị trấn nhỏ của Champaner, ngày nay là Gujarat ở miền tây Ấn Độ. Nơi đây từng là thuộc địa của Anh trong những năm 1893.

Andrew Russell, đại úy chỉ huy của vùng quyết định đánh thuế rất cao đối với người dân địa phương. Với mức thuế này, người dân chắc chắn sẽ nợ đến cả đời con, đời cháu. Và dân làng quyết tâm chống lại.

Dẫn đầu làng là một chàng trai trẻ tuổi đẹp trai tên Bhuvan. Anh thách đấu với giới chức chơi trò cricket. Đương nhiên, ưu thế thuộc về binh lính người Anh. Cuộc đọ sức này đã thu hút sự chú ý của người dân khắp nơi.

5. Dilwale Dulhania Le Jayenge (1995)
Raj là 1 công tử rất giỏi chơi thể thao, nhưng lại lận đận trong chuyện học hành trong 1 gia đình có truyền thống thi rớt! Một cô gái mới lớn đang mơ mộng về 1 tình yêu đích thực nhưng lại có khả năng cô sẽ ko thực hiện được giấc mơ đó vì cha mẹ. Định mệnh đã cho 2 người bọn họ, 2 tính cách khác nhau đã gặp nhau tại 1 buổi tiệc tại Châu Âu.Câu chuyện sẽ đi về đâu… Thành công của phim được xem là thay đổi bộ mặt của Điện Ảnh Ấn Độ, đánh dấu cho sự xuất hiện của đạo diễn Aditya Chopra, và đến nay vẫn là bộ phim đỉnh nhất của cặp đôi Shah Rukh Khan và Kajol.


6. Sholay (1975)
Sholay ( phát âm ( giúp · thông tin ) , có nghĩa là ” Embers “) là một 1975 Ấn Độ hành động – phim phiêu lưu , được viết bởi Salim-Javed , đạo diễn bởi Ramesh Sippy , và sản xuất bởi cha mình GP Sippy . Bộ phim theo sau hai tên tội phạm, Veeru và Jai (do Dharmendra và Amitabh Bachchan thủ vai), do cảnh sát viên đã về hưu ( Sanjeev Kumar ) thuê để bắt người dacoit tàn nhẫn Gabbar Singh ( Amjad Khan ). Hema Malini vàVề âm thanh này Jaya Bhaduri cũng là ngôi sao, như mối quan tâm của Veeru và Jai. Sholay được coi là một bộ phim cổ điển và là một trong những bộ phim Ấn Độ hay nhất . Đây là lần đầu tiên trong cuộc bình chọn phim “10 bộ phim Ấn Độ” của Viện Điện ảnh Anh quốc về mọi thời đại. Năm 2005, các giám khảo của Giải thưởng Filmfare hàng năm lần thứ 50 đã đặt tên cho nó là bộ phim hay nhất của 50 năm .


7. Hera Pheri (2000)
Hera Pheri là bộ phim hài lãng mạn Ấn Độ năm 2000do Priyadarshan đạo diễn với Akshay Kumar , Paresh Rawal , Sunil Shetty và Tabu . [1] Đây là phiên bản làm lại củabộ phim Malayalam 1989 Ramji Rao Speaking . Bộ phim đã phát hành một phần tiếp theo, Phir Hera Pheri , phát hành năm 2006.


8. Nhung Ke Kho Mong Mo (I) (2016)
Những kẻ khờ mộng mơ (tên gốc: La La Land)[4] là bộ phim nhạc kịch lãng mạn xen lẫn chính kịch hài hước của Hoa Kỳ năm 2016, do Damien Chazelle biên soạn và đạo diễn. Bộ phim có diễn xuất của Ryan Gosling, Emma Stone, J. K. Simmons, John Legend và Rosemarie DeWitt. Phim theo chân một nhạc sĩ và một nữ diễn viên đầy tham vọng, khi họ gặp gỡ và yêu nhau tại Los Angeles. Tựa đề của phim ám chỉ thành phố Los Angeles và một thành ngữ đề cập tới vùng đất hư cấu, đầy huyền ảo.

Chazelle viết kịch bản cho Những kẻ khờ mộng mơ năm 2010 nhưng không thể tìm được hãng phim chịu hợp tác kinh phí hay chấp nhận chỉ đạo nghệ thuật của anh. Sau thành công của Whiplash (2014), Summit Entertainment hồi sinh lại dự án này. Phim công chiếu tại Liên hoan phim Venice ngày 31 tháng 8 năm 2016 và phát hành tại Hoa Kỳ ngày 9 tháng 12 năm 2016. Tính tới ngày 15 tháng 1 năm 2017, phim đã thu về 128 triệu đô-la Mỹ trên toàn cầu, so với kinh phí chỉ 30 triệu đô-la Mỹ.

La La Land nhận được nhiều lời khen ngợi trong thời gian phát hành phim và được nhận định là một bộ phim hay trong năm 2016. Các nhà phê bình đánh giá cao kịch bản và chỉ đạo của Chazelle, diễn xuất của Gosling và Stone, nhạc nền phim và bài hát của Justin Hurwitz. Tại Lễ trao giải Oscars, phim nhận được 6 giải thưởng quan trọng, trong đó có Đạo diễn xuất sắc, Nữ chính xuất sắc, Quay phim xuất sắc, Nhạc phim hay nhất, Ca khúc hay nhất và Thiết kế sản xuất xuất sắc sau khi nhận được số đề cử kỷ lục là 14 đề cử (bằng với bộ phim năm 1997 là Titanic và năm 1950 là All About Eve).[5] Phim cũng thắng lớn ở tất cả các hạng mục được đề cử tại Lễ trao giải Quả cầu vàng, với con số kỷ lục là 7 hạng mục. Phim cũng nhận đến 11 đề cử ở Lễ trao giải BAFTA, và chiến thắng 6 hạng mục.


9. Phu Thuy Xu Oz (1939)
The Wizard of Oz (Tạm dịch: Phù thủy xứ Oz) là một bộ phim Mỹ năm 1939, thuộc thể loại phim thần thoại, đạo diễn chủ yếu Victor Fleming và chuyển thể từ tiểu thuyết thiếu nhi năm 1900 The Wonderful Wizard of Oz của L. Frank Baum.[1] Đội ngũ chuyển thể kịch bản hùng hậu gồm Noel Langley, Florence Ryerson, E.A Woolf, Arthur Freed, Herman Mankiewiez, Sid Silvers và Ogden Nash. Bộ phim với sự tham gia của Judy Garland, Ray Bolger, Jack Haley, Bert Lahr, và Frank Morgan, với Billie Burke, Margaret Hamilton, Charley Grapewin, Clara Blandick, và Singer Midgets trong vai trò lồng tiếng. Trong phim, những nhân vật thần thoại kết bạn với các nhân vật đời thực giống như bộ phim câm cùng tên phát hành năm 1925 để tăng tính hấp dẫn và tính giáo dục. Phim phát hành vào “Thời hoàng kim” của Hollywood. Tuy không thành công về mặt doanh thu, chỉ thu được 2,7 triệu USD so với chi phí quá lớn bỏ ra, nhưng nó vẫn được các nhà phê bình hoan nghênh nhiệt liệt. Phim nhận được 6 đề cử Oscar nhưng chỉ mang về 2 giải cho ca khúc phim (Over the rainbow do Harold Arlen viết nhạc và E.Y Harburg viết lời) và nhạc nền (Herbert Stothart).

Năm 1955 phim được phát hành lại và được bán cho hệ thống truyền hình CBS. Năm 1956, phim thành công vang dội khi chiếu lần đầu trên kênh CBS, năm 1959 lại gây tiếng vang lần nữa, cũng trên kênh này và sau đó hàng năm vào dịp lễ tạ ơn, Giáng sinh hay phục sinh phim lại tái xuất hiện dưới dạng phim kinh điển được khán giả đón nhận nồng nhiệt. The Wizard of Oz luôn nằm trong top 10 những bộ phim hay nhất mọi thời đại của nhiều bảng xếp hạng danh tiếng trên toàn thế giới và nhiều chi tiết của phim đã đi vào văn hoá, đời sống Mỹ.


10. The Greatest Showman (2017)
Bậc thầy của những ước mơ (tên gốc tiếng Anh: The Greatest Showman) là một phim điện ảnh nhạc kịch lịch sử của Mỹ năm 2017 do Michael Gracey đạo diễn, và Jenny Bicks cùng Bill Condon biên kịch. Phim có sự tham gia của Hugh Jackman, Zac Efron, Michelle Williams, Rebecca Ferguson và Zendaya. Phim được lấy cảm hứng từ câu chuyện có thật của doanh nhân P. T. Barnum, người thành lập đoàn xiếc Barnum & Bailey Circus, và từ cuộc sống của những thành viên trong đoàn.

Quá trình quay phim chính của Bậc thầy của những ước mơ được bắt đầu tại Thành phố New York vào tháng 11 năm 2016. Phim được ra mắt vào ngày 8 tháng 12 năm 2017 trên chiếc tàu RMS Queen Mary 2. Phim sau đó được khởi chiếu rộng rãi tại Mỹ vào ngày 20 tháng 12 năm 2017 bởi hãng 20th Century Fox, bảy tháng sau khi rạp xiếc Barnum & Bailey Circus chính thức ngừng hoạt động. Tại Việt Nam, phim được khởi chiếu ngày 29 tháng 12 năm 2017.

Bậc thầy của những ước mơ nhận được nhiều ý kiến hỗn tạp từ giới chuyên môn, với những lời khen ngợi cho dàn diễn viên, phần âm nhạc và giá trị sản xuất, nhưng đồng thời cũng chỉ trích phần giấy phép nghệ thuật được sử dụng, mà nhiều nhà phê bình cho là “nông cạn”.Tại Giải Quả cầu vàng lần thứ 75, 75th Golden Globe Awards, phim nhận được ba đề cử gồm Phim ca nhạc hoặc phim hài hay nhất, Nam diễn viên phim ca nhạc hoặc phim hài xuất sắc nhất cho Hugh Jackman, và Ca khúc trong phim hay nhất cho nhạc phẩm “This Is Me”.[

Các Bài Hay Nên Xem Khác

Vật Phẩm Phong Thủy

BÌNH LUẬN