Top 7 loại thuốc làm bệnh trầm cảm thêm nặng khó chữa

0
2254
Vật Phẩm Phong Thủy

Nghiên cứu chỉ ra nhiều loại thuốc phổ biến như thuốc dùng điều trị trào ngược dạ dày, thuốc chẹn beta cho bệnh cao huyết áp hay thuốc giảm đau… có thể làm tăng nguy cơ trầm cảm ở người dùng.

1 Thuốc chữa cao huyết áp
Thuốc chữa cao huyết áp được kê đơn là nhóm thuốc ức chế bêta như: atenolol (Tenormin), carvedilol (Coreg), metoprolol, propranolol (Inderal), sotalol (Betapace), timolol (Timoptic) và các loại thuốc có hậu tố là “olol”. Nhóm thuốc hạ nhịp tim và hạ huyết áp thường hoạt hóa bằng cách ngăn chặn tác động của hoóc-môn adrenaline. Nhóm thuốc chẹn bêta còn được dùng để trị cơn đau thắt ngực và các chứng bệnh khác: đau nửa đầu, run, nhịp tim không đều, mắt sụp và một số dạng bệnh về tăng nhãn áp. Mặc dù đã tiến hành nhiều nghiên cứu nhưng các nhà khoa học vẫn chưa hiểu cặn kẽ vì sao nhóm thuốc chẹn bêta lại gây chứng trầm cảm, thậm chí nó còn gây mệt mỏi và suy giảm khả năng quan he tinh duc.

Giải pháp: nhóm người khi phải dùng thuốc huyết áp thì nên dùng thuốc chẹn benzothiazepine hoặc tư vấn bác sĩ thay bằng thuốc hạ huyết áp khác, ít làm tăng nguy cơ mắc bệnh trầm cảm, nhất là nhóm người cao niên có tiền sử mắc phải căn bệnh này.

2 Nhóm thuốc Corticosteroid
Corticosteroid được sử dụng để điều trị chứng viêm mạch máu và cơ bắp cũng như: viêm khớp dạng thấp, lupus, hội chứng Sjogren và bệnh gút. Phổ biến như: thuốc cortisone, methylprednisolone, prednisone và triamcinolone. Qua nghiên cứu cho thấy rằng mức độ corticosteroid thấp sẽ làm giảm serotonin trong cơ thể và một khi nồng độ serotonin giảm có thể gây ra trầm cảm và rối loạn tâm thần. Đôi khi bỏ dùng corticosteroid đột ngột cũng có thể gây trầm cảm.
6 loại thuốc làm tăng bệnh trầm cảm

Giải pháp: nếu có thể thay bằng Acetaminophen (Tylenol), aspirin, tramadol (Ultram) hoặc dùng nhóm thuốc có chứa thành phần thuốc phiện nhẹ như hydrocodone/acetaminophen (Vicodin). Khi con người ta về già, các chứng đau khớp không phải từ tình trạng viêm do dùng corticosteroids mà nó xuất phát từ tình trạng tổn thương khớp do viêm nhiễm tích tụ trong nhiều năm gây ra.

3 Omeprazole
Omeprazol là loại thuốc được kê đơn phổ biến nhất với tiềm ẩn các tác dụng phụ gây trầm cảm. Được bán dưới tên thương hiệu bao gồm Prilosec và Losec, omeprazole là một chất ức chế bơm proton được sử dụng để điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD) và loét dạ dày tá tràng không tốt cho người giảm cân hiệu quả.

Một nghiên cứu được công bố năm nay kết luận rằng các chất ức chế bơm proton có thể là nguyên nhân gây ra trầm cảm.

4 Metoprolol
Được bán dưới tên thương hiệu Lopressor, metoprolol là một loại thuốc chẹn beta được sử dụng để điều trị huyết áp cao và suy tim.

Một nghiên cứu năm 2016 cũng cho thấy rằng những người sử dụng thuốc chẹn beta hoặc thuốc đối kháng kênh canxi (một loại thuốc điều trị huyết áp khác) có nguy cơ trầm cảm cao hơn đáng kể.

5 Thuốc tránh thai
Hầu hết các loại thuốc tránh thai nội tiết tố chứa ethinyl estradiol được dùng trong điều trị các triệu chứng mãn kinh ở phụ nữ lớn tuổi không tốt cho việc chăm sóc da. Theo nghiên cứu, thuốc này cũng làm tăng nguy cơ mắc trầm cảm.

6 Sertraline
Sertraline được sử dụng để điều trị một số hình thức lo âu và rối loạn hoảng sợ. Thuốc này có thể gây tác dụng phụ cho người dùng như những ý nghĩ tự sát nảy sinh và hành vi tiêu cực ở trẻ em và thanh niên độ tuổi 25.

7 Nhóm thuốc ngủ Benzodiazepine
Nhóm thuốc này còn được gọi là thuốc an thần benzodiazepine, thường được kê đơn để điều trị bệnh lo âu, mất ngủ và thư giãn cơ bắp. Ví dụ như thuốc alprazolam (Xanax), diazepam (Valium), estazolam (ProSom), flurazepam (DALMANE), lorazepam (Ativan), Temazepam (Restoril) và triazolam (Halcion). Sở dĩ Benzodiazepines thường gây trầm cảm hệ thần kinh trung ương là do khi nó không được chuyển hóa hoàn toàn ở gan, gây tích tụ trong cơ thể và dẫn đến độc hại. Phát sinh “hiệu ứng nôn nao” và làm gia tăng bệnh trầm cảm. Nhóm người lớn tuổi do sức khỏe yếu, do gan thiếu một loại enzyme quan trọng để chuyển hóa các loại thuốc nên cũng dễn bị trầm cảm do dùng Benzodiazepine.

Giải pháp: hãy tạo ra thói quen ngủ nghỉ khoa học ngủ và thức đúng giờ, tránh ăn no trong vòng hai giờ trước khi đi ngủ, dành 30 phút thư giãn trước khi lên giường. Ngoài ra, có thể bổ sung Melatonin để hỗ trợ giấc ngủ, hạn chế tối đa việc dùng thuốc ngủ.

Các Bài Hay Nên Xem Khác

Vật Phẩm Phong Thủy

BÌNH LUẬN