Top 8 quy tắc cần phải tuân thủ khi thiết kế nhà để không phải đập đi xây lại

0
2137
Vật Phẩm Phong Thủy

Nhà bếp là một trong những không gian quan trọng, có ảnh hướng lớn tới cuộc sống của mỗi gia đình. Bạn đang sở hữu một căn bếp nhưng còn băn khoăn chưa biết nên thiết kế nội thất như thế nào để chúng vừa tiện ích lại phù hợp với luật phong thủy nhà ở? Hãy tham khảo những lưu ý sau đây để không gian nhà bếp của bạn thật hoàn hảo nhé.

1 Tính tới các món ăn bạn thường nấu
Cách thức nấu nướng sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới việc thiết kế nhà bếp. Nếu bạn thường xuyên nấu các món cầu kỳ, tạo khói, thì phải đầu tư nhiều cho máy móc, thiết bị hút mùi, tủ bếp gỗ, chỗ để đồ. Hãy lên danh sách những thứ bạn cần và quyết định việc mua sắm và bố trí đồ dùng.

2 Tủ lạnh
Tủ lạnh là một trong những vật dụng nhà bếp rất phổ biến hiện nay. Ông cha ta ngày trước chưa có tủ lạnh nên trong các tài liệu về phong thủy của người xưa để lại chưa đề cập tới vấn đề này. Tuy nhiên, quan điểm được nhiều người đồng tình nhất về vị trí đặt tủ lạnh đó là nên đặt chúng ở hướng lành như Bắc, Đông Nam, vì tủ lạnh là loại máy móc vận hành liên tục 24h/ngày. Nếu như đặt ở hướng dữ sẽ làm chấn động đến các sao dữ, và kích động nó gây rối.

3 Không gian bếp
Việc bố trí không gian bếp trong nhà hàng phải đảm bảo cân xứng giữa khu nấu nướng và khu ăn uống của khách.

Thông thường, bếp nhà hàng sẽ gồm các khu vực sau: khu bảo quản thực phẩm, khu sơ chế, các khu nấu nướng, khu ra món, khu làm sạch dụng cụ, khu để vật dụng, khu tủ bếp gỗ tự nhiên… Hoạt động trong căn bếp tựa như một dây chuyền sản xuất cho nên việc bố trí không gian bếp sao cho hợp lý để các khu chức năng có thể phối hợp làm việc với nhau một cách thuận tiện nhất là điều mà các chủ nhà hàng cần quan tâm.

Mỗi một nhà hàng đều có một vài món đặc sản riêng cho nên hệ thống trang thiết bị trong bếp sẽ có sự khác nhau giữa các nhà hàng: chuyên món nướng, chuyên món hầm… Khu để các vật dụng, thiết bị cần phải được thiết kế tiện dụng nhất để các nhân viên bếp không phải chạy đi chạy lại nhiều lần.

4 Nắm rõ mặt bằng
Nếu căn bếp nhà bạn đã có sẵn hệ thống điện nước, bạn nên ghi chú lại vị trí bố trí tủ cho phù hợp. Nếu bếp có thể thay đổi vị trí ổ cắm, vòi nước thì bạn nên tính toán tiết kiệm vật tư xây dựng mà vẫn thuận lợi cho việc nấu nướng.

5 Không gian có thể thay đổi chức năng
Chiếc bàn có thể mở rộng hơn giúp bạn tiếp đón được nhiều khách hơn, sử dụng thay thế cho đảo bếp. Ngược lại, nếu bếp nhỏ thì bạn có thể sử dụng tủ bếp gỗ công nghiệp, đảo bếp hoặc quầy bar để làm bàn ăn.

6 Đảm bảo an toàn cho bếp
Theo Asia One, những đồ dễ bén lửa như khăn lau bát, rèm cần cách xa bếp, thảm phải chống trơn trượt. Nếu nhà có trẻ con hiếu động, bạn cần sử dụng ngăn kéo có khóa để cất dao kéo, nước tẩy rửa. Lò nướng ở độ cao tối thiểu 91 cm để tránh trẻ chạm tay vào bếp hoặc tự ý mở khi lò còn nóng.

7 Sắp xếp chỗ để đồ hợp lý
Bạn cần liệt kê mọi dụng cụ cần sử dụng khi nấu bếp, bố trí chúng ở những ngăn tủ trong tầm với. Các đồ ít dùng có thể cất ở trên cao. Các loại nước sốt, gia vị cần được cho vào một ngăn kéo riêng.

8 Bồn rửa bát
Như đã nói ở trên, bạn không nên đặt bồn rửa bát cạnh bếp nấu ăn nhưng cũng không nên đặt bồn rửa ở phía đối diện với bếp vì sẽ gây ra nhiều bất tiện cho người nấu. Phương án bố trí thông minh nhất là theo nguyên tắc hình tam giác, nghĩa là bếp – bồn rửa – tủ lạnh. Bồn rửa nên được đặt ở độ cao vừa phải để tránh cho người sử dụng phải cúi hay kiễng khi nấu nướng.

Các Bài Hay Nên Xem Khác

Vật Phẩm Phong Thủy

BÌNH LUẬN