Top 7 kinh nghiệm lái xe đường núi cho các các bác tài

0
1574
Vật Phẩm Phong Thủy

Lái xe đèo núi luôn mang tới cảm giác bay bổng và trải nghiệm thú vị nhưng sẽ trở nên nguy hiểm nếu không có những kỹ năng cần thiết. Dưới đây là 10 kỹ năng cần thiết cho các lái xe khi đi đường đèo.

1 Kiểm tra phanh, cần gạt nước, sưởi, điều hòa, ống xả trong tình trạng tốt

Đảm bảo dầu phanh và dầu hệ dẫn động đầy đủ, lần thay gần nhất trong thời gian khuyến cáo an toàn. Dầu phanh, theo thời gian mất độ ẩm và lẫn tạp chất gây ô nhiễm làm giảm độ sôi. Khi sử dụng phanh thường xuyên khiến dầu sôi, mất tác dụng phanh. Ngoài ra cần kiểm tra bề mặt, áp suất lốp và luôn chú ý có lốp dự phòng đối với xe mua oto cu.

2 Không vi phạm tải trọng của xe ô tô
Đặc biệt đối với xe khách, không được chở quá số người cùng trọng lượng hành lý theo quy định, để bảo đảm tải trọng giới hạn. Bởi nếu xe ô tô vi phạm tải trọng, khi xuống dốc đường đèo sẽ gia tăng lực quán tính, ảnh hưởng rất xấu đến hệ thống phanh.

3 Cắt cua
Đi đường đèo cua nhiều mà không cắt cua thì xe rất lắc và dễ bị trượt, nhất là cua trái. Bạn mở cua rộng ra, đi đúng phần đường của mình. Khi quan sát phía trước nếu không có chướng ngại vật thì nên cắt cua, chiếm đường một chút sẽ đi dễ hơn, xe đỡ lắc. Tôi đã bị một lần vào cua không đạp phanh. Khi vào cua rộng quá gặp đường nhiều sỏi và cát đã bị xuống rãnh nước.
Cua càng gấp càng phải ôm cua nhanh. Nhưng phải quan sát được không có là bạn ăn đủ đấy. Đi đường đèo thì xuống đèo bao giờ cũng nguy hiểm hơn. Nên bạn đi từ số 2 đến số 4, tùy theo tình trạng mặt đường và tầm quan sát. Nếu mới học lái xe đi đường đèo thì nên đi số 2 thôi. Số 3 và số 4 chỉ những người đã thạo lái và vào cua chuẩn chuyên dùng xe mua ban oto.

4 Cần cái đầu lạnh
Đổ đèo đối với tay lái ít kinh nghiệm, an toàn luôn là yếu tố tiên quyết. Nếu bạn đi đèo theo đoàn, và thấy xe đằng trước lao vun vút với những pha ôm cua ngọt lịm, nên nhớ rằng họ có kỹ năng tốt hơn bạn và kinh nghiệm đổ đèo dày dặn hơn bạn, vì vậy không nên lao theo với tốc độ đó, vì chỉ cần 1 pha xử lý lỗi là tai nạn nghiêm trọng sẽ xảy ra, có thể là cả người và xe cùng xuống vực.

Hãy đi với tốc độ mà mình cảm thấy an toàn, có thể xử lý vào cua được, giảm tốc nếu thấy có cảm giác chiếc xe lao hơi nhanh. An toàn luôn là gạch đầu dòng đầu tiên khi tham gia giao thông, dù ở cung đường nào, và đặc biệt là đường đèo.

Hãy luôn đi đúng làn đường của mình khi chạy xe đường đèo. Đặc biệt tránh cắt cua ở những nơi có vạch kẻ liền, đây là những góc cua khuất tầm nhìn và rất dễ xảy ra tai nạn với những xe mua bán oto cũ.

5 Khi xuống dốc
Khi xuống dốc không nên để số 3 hoặc 4 sẽ bị nóng phanh, bó phanh, trơ lì má phanh, theo thời gian hệ thống phanh sẽ bị mất tác dụng. Kinh nghiệm là khi xuống dốc nên về số thấp, giảm tối đa dùng phanh mà nên phanh xe bằng hộp số, theo đó bạn nên về số thấp hợp lí để xe chạy xuống dốc trong khoảng tốc độ 40-50 km/h mà không cần rà phanh.

6 Kỹ thuật ôm cua hạn chế văng xe
giúp người ngồi trên xe cảm thấy an toàn, thoải mái nhất.
Để người ngồi trên xe cảm thấy thư thái và thoải mái nhất trên đường đồi núi quanh co, yêu cầu người lái phải có kinh nghiệm khi cho xe vào và thoát các góc cua một cách an toàn nhất. Để làm được việc đó, lái xe cần có kinh nghiệm, phán đoán tình huống, nhận biết mặt đường, điều chỉnh tốc độ phù hợp, tận dụng tối đa phần đường dành cho mình. Cần nhận biết mức độ nguy hiểm của góc cua để giảm tốc độ phù hợp (lái xe nhiều sẽ tự cảm nhận được điều này) giúp cho việc ôm cua gọn gàng. Một kỹ năng quan trọng khi ôm cua giúp giảm tối đa khả năng bị văng và quật là “mở cua”. Có 2 tình huống là cua trái và cua phải nhưng một nguyên tắc chung cho cả hai đó là khi tầm nhìn bị hạn chế không được lấn sang phần đường đi của xe đi ngược chiều. Cần chú ý với những chướng ngại vật ở ngay sau góc cua bị khuất tầm nhìn.
Nếu góc cua thoáng, tầm nhìn tốt, các biển báo và vạch kẻ đường cho phép thì bạn có thể cắt cua nhưng nhớ là khi thoat cua xong thì cần trở lại ngay làn đường của mình. Với xe số sàn thì nên chuyển xuống số thấp hơn ở các góc cua một đoạn, tránh trường hợp chuyển số hoặc phanh khi đang vào giữa khúc cua có thể khiến xe bị mất kiểm soát.

7 Đừng ôm vạch chia đường
3 Hầu hết đường đèo núi hẹp hơn đường quốc lộ ở đồng bằng. Một số lái xe có xu hướng bám vạch chia giữa đường để chạy, nhưng kỹ thuật này sẽ không an toàn nếu đường có nhiều xe di chuyển, gây khó chịu cho xe khác, trường hợp xấu dẫn đến tai nạn mà không kịp xử lý, đặc biệt với xe ngược chiều khi vào cua.

Các Bài Hay Nên Xem Khác

Vật Phẩm Phong Thủy

BÌNH LUẬN